Kết quả tìm kiếm cho "người đeo vàng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1219
Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) của Việt Nam đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của truyền thông quốc tế.
Những năm 70 của thế kỷ 20 đã ghi dấu ấn đẹp của một thế hệ học sinh-sinh viên Việt Nam với phong trào "Xếp bút nghiên lên đường ra trận." Đây không chỉ là câu chữ của những thanh niên yêu nước, đó còn là ý chí và niềm tin ở ngày mai chiến thắng.
Ngày 30/4/1975, dấu mốc chói lọi trong lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam - Ngày Giải phóng hoàn toàn miền nam, thống nhất đất nước. Chiến thắng ấy là kết quả của biết bao hy sinh, không chỉ của những người trực tiếp cầm súng nơi chiến trường ác liệt, mà còn của những lực lượng âm thầm đóng góp phía sau, từ chiến sĩ văn công, nhà báo chiến trường, dân công hỏa tuyến cho đến những người mẹ, người chị nơi hậu phương. 50 năm đã trôi qua, nhưng ký ức về những ngày đầu đất nước thống nhất vẫn luôn vẹn nguyên trong trái tim của những người từng sống và chứng kiến thời khắc lịch sử ấy.
Chiến tranh đã lùi xa nửa thế kỷ, nhưng những bài học kinh nghiệm về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến nay vẫn vẹn nguyên giá trị cả về lý luận và thực tiễn.
Đến với vùng Bảy Núi, du khách không chỉ được tham quan những di tích văn hóa lịch sử hào hùng, cảnh đẹp của núi rừng hoang sơ, hùng vĩ, mà còn được thưởng thức những món ăn đặc sản dân dã mộc mạc, thơm ngon, độc đáo, mang đậm nét đặc trưng.
Bánh bột lọc được biết đến là món ăn đặc trưng của xứ Huế. Với lớp vỏ ngoài dai dai, nhân tôm thịt ngọt mềm, món bánh này trở thành thứ quà không thể thiếu trong các bữa ăn chính hay bữa vặt. Cách làm bánh bột lọc Huế cũng không quá khó, chỉ cần một chút khéo léo, một chút tỉ mỉ là có thể cho ra “lò” chiếc bánh chuẩn vị Huế thơm ngon.
50 năm đã trôi qua, song những chiến công của Bộ đội Không quân vẫn mãi là biểu tượng của trí tuệ và bản lĩnh Việt Nam. Từ trận đánh thắng đầu tiên đến các chiến thắng liên tiếp trong suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, ở bất kỳ đơn vị nào, trong bất kỳ tình huống khó khăn gian khổ, ác liệt nào, không quân cũng sẵn sàng xuất kích tiêu diệt địch, càng trong chiến đấu, hy sinh, chủ nghĩa anh hùng cách mạng càng được phát huy cao độ, làm ngời sáng phẩm chất cao quý “Bộ đội Cụ Hồ”.
Ẩm thực của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer nổi tiếng với nhiều món ăn độc đáo, phổ biến từ trong đời sống thường nhật đến các lễ hội quan trọng. Nét văn hóa này được gìn giữ bởi người dân, chính quyền địa phương, thông qua việc đẩy mạnh quảng bá du lịch, tổ chức các lễ hội, sự kiện… viết nên câu chuyện cho sản phẩm bản địa.
Nhiều ngọn núi vùng Thất Sơn khó đi trắc trở được sơn dân hùn vốn, hiến đất mở đường thẳng tắp, xe cộ chở hàng nông sản và khách tham quan, du lịch lên xuống núi thuận lợi.
Vì muốn trả thù cho em ruột Phạm Quốc Thuận (sinh năm 2008) bị nhóm cùng thị trấn đánh, Phạm Quốc Thái (sinh năm 2007, ngụ khóm Thượng 1, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân) đã lôi kéo 19 thanh, thiếu niên lêu lổng mang hung khí đi tấn công đối phương...
Kéo co được biết đến như một trò chơi dân gian truyền thống, thường có mặt trong các lễ hội, sự kiện sinh hoạt cộng đồng thu hút nhiều người tham gia. Đây là trò chơi hấp dẫn, không chỉ dừng lại ở việc rèn luyện thể chất, mà còn giúp nhấn mạnh bài học về giá trị của mỗi cá nhân trong tập thể và sự gắn kết để tạo nên sức mạnh đoàn kết của một tập thể hoặc cả cộng đồng.
Chúa Xứ Thánh Mẫu là nhân vật tâm linh, huyền bí, hiện hữu bằng nhiều truyền thuyết và trong sự tín ngưỡng của người dân vùng đất Nam Bộ nói chung, tỉnh An Giang nói riêng. Những sự kiện xoay quanh Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam - An Giang luôn thu hút đông đảo người dân tề tựu thực hành nghi lễ mang tính cộng đồng. Nghi thức thay áo Bà hàng tháng là một ví dụ điển hình.